Sơn epoxy
giàu kẽm thường dùng trong môi trường có độ mài mòn
cao như đường ồng, kết cấu đặt trong lòng đất…
Sơn epoxy
giàu kẽm được chia làm 2 loại:
+
Sơn kẽm hữu cơ- kẽm epoxy
+
Sơn kẽm vô cơ- kẽm silicate
1. Sơn kẽm hữu cơ- kẽm epoxy
Các dòng sản phẩm: Barrier, barrier 77, Barrier
Zep, Barrier
80.
Ưu
điểm sơn epoxy kẽm
hữn cơ
-
Đóng rắn hóa học
-
Bảo vệ chống ăn mòn tốt
-
Độ bám dính tốt
-
Chịu lực cơ học tốt
-
Có thể sơn phủ với tất cả các loại sơn, ngoại
trừ sơn alkyd
-
Chịu nhiệt độ khô lên tới 120
Nhược
điểm sơn epoxy kẽm hữu cơ
-
Phụ thuộc nhiệt độ
-
2 thành phần
-
Yêu cầu chuẩn bị bề mặt cao
-
Độ dày sơn: 25-50 Mm
-
Không bền với acid& kiềm ( bền trong
khoảng pH 5-9)
2. Sơn epoxy kẽm vô cơ-
Kẽm silicate
Các sản phẩm tiêu biểu:
Ưu
điểm
-
Chịu dung môi tốt
-
Chịu nhiệt độ rất cao: 400 độ
-
Chịu lực cơ học rất tốt
-
Bám dính tuyệt hảo trên bề mặt Sa 2 ½
-
Có thể được sơn phủ với tất cả các loại sơn
trừ sơn Alkyd
Nhước
điểm:
-
Quy trình đóng rắn phụ thuộc vào độ ẩm
-
2 thành phần
-
Độ dày tối đa 100 Mm
-
Màng sơn bị nứt khi sơn quá dày
Một số lưu ý khi sử dụng sơn epoxy giàu kẽm:
-
Không được dùng ru lô để thi công
-
Trong quá trình thi công phải luôn luôn khấy
đều tránh để kẽm lắng xuống đáy thùng
-
Chỉ được thi công trên bề mặt thép đã thổi
sạch
-
Không sử dụng sơn epoxy giàu kẽm cho
bề mặt ngâm nước của vỏ ngoài tàu và các
kết cấu ngập trong nước
Để được tư vẫn hệ sơn chuẩn cho từng kết cấu, trong từng môi
trường hãy liên hệ ngay với chuyên viên tư vấn của Jotun nhé.
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét